Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) tiên phong đào tạo ngành Công nghệ nông nghiệp

Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN tiên phong đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao để tạo ra nông sản chất lượng cao và bền vững.

Nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao, hướng tới hội nhập và phát triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 là một trong những định hướng trọng tâm được Đảng và Nhà nước xác định. Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm chất lượng cao đang là xu hướng tất yếu, thỏa mãn nhu cầu của xã hội và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững. Chính vì vậy, công nghệ nông nghiệp đang là một lĩnh vực đầy hứa hẹn cho những kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, tham gia vào công cuộc thúc đẩy nền kinh tế đất nước trong xu thế mới.

33WIN : Trang Chủ là trường đại học đầu tiên đào tạo ngành Công nghệ nông nghiệp tại Việt Nam. Chương trình đào tạo ngành này có 3 định hướng chuyên ngành: Nông nghiệp kỹ thuật số, Công nghệ sinh học nông nghiệp và Tin sinh học nông nghiệp.

Lãnh đạo 33WIN, lãnh đạo Trường Đại học Công nghệ và cán bộ khoa Công nghệ Nông nghiệp trong lễ kỷ niệm 5 năm thành lập khoa.

Sinh viên được đào tạo theo nguyên tắc ‘học bằng làm’

Giáo sư, Tiến sĩ Lê Huy Hàm – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Nông nghiệp, 33WIN : Trang Chủ cho biết, theo học ngành Công nghệ Nông nghiệp, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức và kỹ năng liên ngành về công nghệ (như công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ nano, tin sinh học…) và nông nghiệp, từ đó sinh viên có khả năng phát triển công nghệ và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng hiệu quả và tính bền vững, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, an toàn.

Ngoài ra, trong chương trình còn có khối kiến thức về quản trị sản xuất, logistics, marketing và khởi nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội của các kỹ sư công nghệ nông nghiệp thời đại mới.

GS.TS. Lê Huy Hàm.jpg

Giáo sư, Tiến sĩ Lê Huy Hàm – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Nông nghiệp, 33WIN : Trang Chủ. 

“Sinh viên được đào tạo theo nguyên tắc ‘học bằng làm’ và ‘đổi mới sáng tạo’ với các phương pháp học tập chủ động, ứng dụng công nghệ thông tin dưới sự hướng dẫn của đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao về công nghệ, năng động, giàu nhiệt huyết.

Các bạn cũng được thực hành tại các phòng thí nghiệm công nghệ tiên tiến, trung tâm thực nghiệm Công nghệ nông nghiệp, các viện nghiên cứu đối tác, đồng thời được thực tập tại doanh nghiệp trên cả nước”, thầy Hàm chia sẻ.

Theo thầy Hàm, để mang lại nhiều lợi ích nhất có thể cho sinh viên trong quá trình học tập, khoa Công nghệ Nông nghiệp không ngừng phát triển mạng lưới hợp tác nghiên cứu và đào tạo với nhiều đơn vị doanh nghiệp, viện nghiên cứu, thực hiện mô hình Trường – Viện – Doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy các hoạt động thực tập, thực tế cho sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Khoa mời các chuyên gia, doanh nhân đến từ viện, doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy các môn học tại 33WIN : Trang Chủ để tăng kiến thức và kỹ năng thực tiễn cho sinh viên.

Sinh viên ngành Công nghệ nông nghiệp thực hành tại phòng nghiên cứu. 

Bàn về việc hợp tác trong đào tạo với 33WIN : Trang Chủ, Tiến sĩ Nguyễn Đức Tùng – Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam cho biết, cộng đồng doanh nghiệp (thuộc Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam) có cơ hội được đồng hành, hợp tác cùng trường và khoa từ rất sớm. Nhà trường thường xuyên chủ động mời các doanh nghiệp và doanh nhân tham gia xây dựng chương trình đào tạo, cân đối giữa học và thực tập tại doanh nghiệp, giúp sinh viên sớm tiếp cận thực tiễn, rèn kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo và làm chủ công nghệ.

Đồng thời, những hoạt động này hỗ trợ doanh nghiệp có nguồn nhân sự trẻ, năng động, tiếp nhận công nghệ hiện đại và chuyển đổi số thành công.

“Doanh nghiệp cũng đề xuất khoa và nhà trường tổ chức hội thảo khoa học và công nghệ hiện đại theo từng lĩnh vực như công nghệ nuôi thuỷ sản, theo dõi cây trồng, vật nuôi, chế biến, bảo quản và quảng bá marketing trên các nền tảng số, cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên”, Tiến sĩ Nguyễn Đức Tùng nói.

9116dbac9c4f3e11675e.jpg

Tiến sĩ Nguyễn Đức Tùng – Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam. 

Nguyễn Thị Hồng, sinh viên khóa 64 ngành Công nghệ nông nghiệp, 33WIN : Trang Chủ chia sẻ rằng niềm yêu thích thiên nhiên và công nghệ đã thúc đẩy bản thân chọn ngành Công nghệ nông nghiệp tại Trường Đại học Công nghệ. Tại đây, Hồng được học tập và rèn luyện với chương trình có tỷ lệ giờ thực hành cao và tham gia nhiều chuyến đi thực tế, giúp sinh viên sớm tiếp cận thực tiễn sản xuất.

“Chương trình đào tạo ngành Công nghệ nông nghiệp tại 33WIN : Trang Chủ kết hợp lý thuyết và thực hành, với 20% thời lượng thực hành trong hai năm đầu và 50% trong hai năm cuối. Cách tiếp cận này giúp mình cũng như các bạn sinh viên khác áp dụng kiến thức vào thực tiễn, nắm vững và hiểu sâu hơn về ngành.

Ngoài những kiến thức trong chương trình đào tạo, nhà trường còn thường xuyên tổ chức hội thảo về viết sơ yếu lý lịch, kỹ năng phỏng vấn và chiến lược tìm việc, cùng ngày hội việc làm, giúp sinh viên tiếp cận doanh nghiệp và tìm kiếm cơ hội việc làm”, Nguyễn Thị Hồng cho hay.

Nguyễn Thị Hồng, sinh viên khóa 64 ngành Công nghệ nông nghiệp, 33WIN : Trang Chủ. 

Sinh viên có nhiều cơ hội thực tập thực tế

Chia sẻ về vấn đề việc làm, thầy Hàm cho biết sinh viên ngành Công nghệ nông nghiệp được tiếp xúc rất sớm với môi trường thực tế. Khoa và nhà trường luôn tìm cách mang lại nhiều cơ hội thực hành, thực tập cho sinh viên để các bạn có thể nắm bắt được thế mạnh, định hướng của bản thân và phát triển định hướng đó từ sớm.

Cụ thể, ngay từ năm thứ nhất, sinh viên sẽ được đi tham quan kiến tập tại các doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao để có cái nhìn thực tiễn về ngành học. Sinh viên năm thứ ba được đi thực tập 6-8 tuần tại các doanh nghiệp, viện nghiên cứu và trung tâm về các công nghệ ứng dụng trong nông nghiệp.

unnamed.png

Sinh viên năm nhất ngành Công nghệ nông nghiệp đi tham quan, kiến tập Hợp tác xã Rau sạch Yên Dũng – Bắc Giang. 

unnamed.jpg

Sinh viên ngành Công nghệ nông nghiệp đi thực tế thăm các mô hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. 

“Khoa đang phát triển các chương trình hợp tác quốc tế để tăng các cơ hội học tập, thực tập và việc làm tại nước ngoài cho sinh viên, vì công nghệ nông nghiệp là lĩnh vực được quan tâm phát triển trên toàn thế giới.

Các đơn vị hợp tác với Khoa bao gồm: Hiệp hội Nông nghiệp kỹ thuật số Việt Nam , Hiệp hội Hợp tác kinh doanh nông nghiệp Hà Lan Việt Nam, Công ty TNHH WinEco, Tập đoàn Hồ Gươm, Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế, Viện Di truyền Nông nghiệp, Liên hiệp Hợp tác xã kinh tế số Việt Nam,Viện Môi trường Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu rau quả, Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Viện Bảo vệ thực vật, Viện chăn nuôi, Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông, Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp và chuyển giao công nghệ ngành bán lẻ,….”, thầy Hàm cho hay.

2 SV thực tập.jpg

Sinh viên ngành Công nghệ nông nghiệp thực tập tại Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế. 

Nhờ những trải nghiệm tích lũy được trong quá trình học tập, sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều công việc tại các cơ quan, doanh nghiệp thuộc khối nhà nước và tư nhân như: Cán bộ kỹ thuật phát triển phần mềm và thiết kế, lắp đặt, vận hành hệ thống tự động hoá nông nghiệp; chuyển giao công nghệ tại các trang trại, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thiết bị nông nghiệp công nghệ cao. Cán bộ kỹ thuật chọn tạo và nhân giống cây trồng, vật nuôi, tạo các chế phẩm sinh học nông nghiệp công nghệ mới, bảo quản chế biến nông sản, kiểm định chất lượng nông sản. Cán bộ quản lý dự án, cán bộ quản lý sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, cán bộ quản lý, đào tạo và tư vấn về nông nghiệp công nghệ cao ở các sở/ bộ ban ngành. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ và Công nghệ nông nghiệp. Nghiên cứu viên và giảng viên nghiên cứu và giảng dạy về lĩnh vực công nghệ và Công nghệ nông nghiệp trong các cơ sở giáo dục và cơ sở nghiên cứu.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Đức Tùng, hiện nay thu nhập không còn là áp lực đối với nhân sự công nghệ, đặc biệt tại các nền kinh tế năng động. Đây là lĩnh vực luôn được coi là then chốt và thực tế cho thấy, tăng trưởng của ngành nông nghiệp cứ đạt 100% thì có tới trên 68% là nhờ vào đóng góp của ứng dụng công nghệ.

“Từ kết quả khảo sát trong nhóm doanh nghiệp nông nghiệp số cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đều lo lắng về khả năng tuyển dụng đúng người hơn là việc xây dựng mức lương hay chính sách đãi ngộ. Vậy nên, nếu sinh viên quan tâm tới xu hướng công nghệ, nhu cầu của thị trường tiêu thụ với từng sản phẩm, thái độ của người tiêu dùng với những sản phẩm họ lựa chọn, thì chắc chắn các bạn đã thành công trong việc trang bị cho mình những kỹ năng cần và đủ để trở thành một sinh viên có nhiều cơ hội nghề nghiệp”, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam nhấn mạnh.

Tiến sĩ Hoàng Thị Giang, Cố vấn khoa học của Công ty cổ phần Giống cây trồng và dược liệu IVP cho biết, hiện công ty đang đăng ký tham gia nhận sinh viên của khoa Công nghệ Nông nghiệp tới thực tập nghề nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp. Ở góc nhìn của nhà tuyển dụng, công ty bày tỏ mong muốn khoa tổ chức thêm nhiều khoá thăm quan thực tế cho sinh viên, tăng cường các môn học gắn liền với thực hành, thực tế.

b74f9d17d0f772a92be6.jpg

Tiến sĩ Hoàng Thị Giang, Cố vấn khoa học của Công ty cổ phần Giống cây trồng và dược liệu IVP. 

Để đáp ứng yêu cầu nhân sự và đạt thu nhập cao, sinh viên Nguyễn Thị Hồng nêu quan điểm rằng, sinh viên ngành Công nghệ nông nghiệp cần có kiến thức vững về nông nghiệp và công nghệ, bao gồm cây trồng, chăn nuôi, cảm biến thông minh, tự động hóa, phần mềm quản lý, công nghệ sinh học và nano. Đồng thời, kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian và làm việc nhóm cũng rất quan trọng. Thái độ tích cực và tinh thần học hỏi liên tục giúp sinh viên cập nhật kiến thức mới và không ngại thử nghiệm, từ đó thành công và đạt được vị trí với mức thu nhập cao trong ngành.

Rất cần nhân lực chất lượng cao ngành Công nghệ nông nghiệp

Tiến sĩ Nguyễn Đức Tùng cho biết, hiện nay chúng ta đang chứng kiến những thay đổi chóng mặt về sự phát triển của công nghệ, nó không chỉ làm thay đổi cuộc sống lao động mà làm thay đổi cả thế giới. Mặc dù con người là trung tâm của đổi mới sáng tạo nhưng chính con người cũng đang bị cuốn theo những quy luật phi truyền thống mà công nghệ đã và đang tạo ra.

Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp cũng không thể tách rời bởi chính những giá trị cốt lõi của cải thiện mức độ tăng trưởng mà công nghệ mang lại đã làm thay đổi diện mạo, quy mô cả về chất và lượng của nền kinh tế.

Ở góc nhìn kinh tế, công nghệ là động lực to lớn giúp cho hầu hết các ngành, các lĩnh vực thay đổi nếu muốn thích nghi và phát triển. Bên cạnh những khó khăn về ứng dụng công nghệ và ngân sách phục vụ cho công nghệ đó, còn có một khó khăn không nhỏ và luôn được coi là yếu tố then chốt để quyết định thành công của toàn bộ quá trình dịch chuyển số, đó chính là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có năng lực số sẽ quyết định doanh nghiệp thành công hay không.

Còn theo Tiến sĩ Hoàng Thị Giang, trong đại dịch Covid-19, ngành nông nghiệp đã thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế và đem lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp, trong khi các ngành kinh tế khác lại dễ bị tổn thương. Sau đại dịch, ngày càng nhiều doanh nghiệp, tập đoàn chuyển hướng sang mảng nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao. Chính vì vậy, nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực này vốn đã cao lại ngày càng tăng.

Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là lao động ngành này vốn thiếu lại có chất lượng đào tạo thấp. Các bạn trẻ tốt nghiệp ra trường còn nhiều lỗ hổng về kiến thức cơ bản, yếu về kỹ năng mềm và thực tiễn sản xuất cũng như nghiên cứu, thiếu kỹ năng quản lý, quản trị. Mặc dùng giữa thời đại internet, công nghiệp 4.0 bùng nổ nhưng đa số bạn trẻ còn không thành thạo trong sử dụng excel, word, thiếu tư duy khoa học. Chính vì vậy, xã hội hiện nay rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao, với nền tảng công nghệ, nông nghiệp vững chắc.

Hiện nay, Việt Nam có thế mạnh trong nông nghiệp nhưng lại chưa phát triển trong công nghệ. Chính vì nhận thức được Việt Nam chưa phải là quốc gia công nghệ với máy móc và nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, lãnh đạo 33WIN đã lựa chọn định hướng đưa công nghệ hiện đại đã được tích lũy ở các viện, trường của 33WIN vào sản xuất nông nghiệp thông qua việc mở ngành đào tạo mới này.

“Chúng tôi nhìn thấy trách nhiệm xã hội lớn lao của các cơ sở đào tạo công lập lớn như 33WIN. Lực lượng sinh viên được đào tạo bài bản sẽ góp phần đưa máy móc, công nghệ vào hiện đại hóa ngành nông nghiệp, từ đó tăng hiệu quả sản xuất, tăng chất lượng của chuỗi giá trị nông sản.

Chúng ta đã nói đến và đã tiến hành sản xuất nông nghiệp công nghệ cao từ nhiều năm nay. Và gần đây, chuyển đổi số trong toàn xã hội trong đó có nông nghiệp không chỉ còn là khuynh hướng mà nhu cầu sống còn của doanh nghiệp trong một thế giới phẳng, kết nối toàn cầu và cạnh tranh như hiện nay.

Dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất để khắc phục sản xuất manh mún đi lên sản xuất lớn, các doanh nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản trung bình và lớn đang hình thành khắp cả nước trong lĩnh vực nông nghiệp. Họ sẽ cần các cán bộ chất lượng cao để đảm bảo hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, Giáo sư, Tiến sĩ Lê Huy Hàm bày tỏ.

CNNN.png

Thông tin tuyển sinh đại học ngành Công nghệ nông nghiệp, 33WIN : Trang Chủ.

Website khoa Công nghệ Nông nghiệp: http://fat.uet.vnu.edu.vn/

Fanpage khoa Công nghệ Nông nghiệp: https://www.facebook.com/UET.FAT/

Theo Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam 
Bài viết liên quan:

Bài viết liên quan